Nổi mề đay là một trong những bất thường về da phổ biến. Những nốt mề đay có thể xuất hiện ở nhiều vị trí như tay, chân, mặt, bụng, lưng hay nổi khắp toàn thân. Bệnh không hề đơn giản mà có thể gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng. Vậy thì tại sao lại bị nổi mề đay và nó ảnh hưởng như thế nào? tìm hiểu ngay thông tin qua bài viết dưới đây.
Nổi mề đay điều trị bao lâu thì khỏi? Click Chat để được tư vấn ngay
Nổi mề đay hay còn được gọi là nổi mày đay là tình trạng trên da xuất hiện những nốt bất thường, có màu sắc và hình dáng khác biệt với các vùng da không bị ảnh hưởng kèm cảm giác ngứa ngáy đặc trưng.
Những nốt mề đay ban đầu có thể xuất hiện ở một vùng da nhỏ sau đó lan rộng ra khắp toàn cơ thể nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Ở một số trường hợp bệnh có khả năng tái phát nhiều lần trong suốt cuộc đời. Đặc biệt đối tượng phụ nữ và người thuộc nhóm tuổi từ 20-40 là có nguy cơ nổi mề đay cao hơn.
Nổi mề đay có 2 dạng chính, được chia ra dựa vào tiến triển bệnh:
► Nổi mề đay cấp tính: thời gian bệnh kéo dài là từ 24 giờ đến dưới 6 tuần.
► Nổi mề đay mạn tính: bệnh tái phát nhiều lần và kéo dài hơn 6 tuần.
Một số nguyên nhân gây nổi mề đay phổ biến đó là:
Dị ứng thức ăn: Do cơ địa người bệnh bị dị ứng với một số loại thực phẩm như hải sản, phô mai, socola, sữa,...
Do thuốc: Do người bệnh sử dụng một số loại thuốc giảm đau, kháng viêm,… và gây tác dụng phụ làm nổi mẩn ngứa, mề đay.
Do dị nguyên trong không khí: lông động vật, khói mốc, khói bụi các loại, phấn hoa, len, men mốc,... đều có thể gây ra bệnh.
Do yếu tố di truyền: Theo nghiên cứu thì có khoảng 50 - 60% trong tổng số người bị nổi mề đay là do yếu tố di truyền. Nếu bố hoặc mẹ có tiền sử mắc bệnh thì con sinh ra cũng có thể bị mắc bệnh theo.
Do bệnh lý: bệnh có thể xuất hiện ở những người mắc các bệnh suy giảm miễn dịch như lupus ban đỏ, cryoglobulinemia hay bệnh tuyến giáp tự miễn,...
Tự phát: Một số trường hợp bị nổi mề đay là do nguyên nhân tự phát do không xác định được nguyên nhân.
Để nhận biết bị nổi mề đay, người bệnh có thể thông qua một số dấu hiệu điển hình như sau:
+ Xuất hiện nhiều nốt sần có màu trắng hoặc đỏ. Các sẩn này có ranh giới rõ ràng so với vùng da xung quanh.
+ Trên da có thể xuất hiện phát ban màu đỏ hoặc màu hồng tại những vị trí ở lưng, ngực, 2 bên má và trán.
+ Một số trường hợp nặng hơn, bệnh nhân có thể bị phù mi mắt, sưng cổ họng, sưng mặt và môi.
+ Mề đay kèm theo những cơn ngứa ngáy khó chịu. Các cơn ngứa thường xảy ra với mức độ nghiêm trọng và không kiểm soát. Hoặc cũng có thể bị nóng rát và sưng đau.
+ Nếu người bệnh tiếp xúc với các yếu tố như: nước, gió, căng thẳng, vận động mạnh,… thì ngứa ngáy sẻ dữ dội hơn.
+ Nếu mề đay chỉ ở mức độ nhẹ thì vùng da bệnh chỉ xuất hiện ban đỏ, hồng mọc liền kề ở vùng ngực, 2 chân và tay. Trong vòng 24h bệnh có thể sẽ giảm đi.
Cảnh báo:
Các chuyên gia da liễu cho biết, nổi mề đay có thể tái phát nhiều lần và độ nguy hiểm của bệnh còn tùy thuộc vào thể trạng cơ thể của người bệnh.
Trường hợp bị nổi nhiều ngày không có dấu hiệu thuyên giảm thì tốt nhất là người bệnh nên đi khám, để tránh những tác hại như: sưng mạch khí quản, nghẹt thở, khó thở do sưng mạch họng và đe dọa đến tính mạng.
Không chỉ vậy, nếu mề đay phát triển trong đường tiêu hóa sẽ dẫn đến những cơn đau thắt bụng, nôn mửa và tiêu chảy. Đặc biệt, trường hợp bệnh mề đay ở não cực kỳ nguy hiểm bởi có thể gây phù nề não.
Bệnh nhân cũng lưu ý là không nên tự ý lạm dụng các loại thuốc tự mua để chữa tại nhà khi đã sử dụng rồi nhưng bệnh không khỏi. Điều này sẽ khiến các tác hại nhanh chóng xảy ra hơn.
Bệnh nhân bị nổi mề đay sau khi đến gặp bác sĩ sẽ được thực hiện một số xét nghiệm kiểm tra để chẩn đoán kết quả. Sau đó, tùy thuộc vào bệnh lý nặng hoặc nhẹ mà bác sĩ sẽ ứng dụng cách chữa trị phù hợp nhất.
Một số phương pháp đặc trị hiệu quả nổi mề đay như sau:
Phương pháp dùng thuốc:
Trong giai đoạn cấp tính, một số loại thuốc kháng sinh, kháng viêm sẽ được sử dụng để làm giảm nhanh các triệu chứng viêm da, ngứa da, sưng phù,… và ngăn chặn không để mảng phát ban mề đay lan rộng.
Bệnh nhân cần lưu ý sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của chuyên gia y tế để tránh các tác dụng phụ nguy hiểm.
Liệu pháp miễn dịch UID:
Được biết đến là một trong những cách chữa mề đay an toàn, hiệu quả cao, ngăn ngừa tái bệnh hiệu quả nhất hiện nay, phù hợp với trường hợp bệnh nhân bị mề đay mạn tính.
Các chuyên gia sẽ sử dụng công nghệ vi phân đưa các phân tử thuốc dạng nano thẩm thấu vào da, làm giảm nhanh triệu chứng bên ngoài, tác động đến các tế bào chứa histamin, ngăn chặn sự hình thành quá mức hợp chất này, tăng cường miễn dịch cho cơ thể, từ đó chứng nổi mề đay sẽ biến mất. Phương pháp này còn có tác dụng đào thải độc tố bên dưới da, giúp da khỏe mạnh, mịn màng hơn.
Ngoài ra, sau khi điều trị thì bệnh nhân cũng nên thực hiện một số biện pháp chăm sóc tại nhà như:
• Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng
• Ăn uống đủ chất giúp cơ thể luôn khỏe mạnh
• Tránh những loại thức ăn có thể gây dị ứng
• Có thể áp dụng một số loại lá dân gian để tắm như lá khế, lá sung,… nhưng cần hỏi qua ý kiến bác sĩ.
Tại TPHCM thì bạn có thể chọn Phòng Khám Đa Khoa Phòng Khám Da Liễu Hồng Cường là nơi khám chữa bệnh nổi mề đay. Phòng khám là chuyên khoa da liễu uy tín đã thực hiện thành công cho rất nhiều trường hợp tương tự, cùng với đó là những dịch vụ uy tín tại đây luôn được bệnh nhân đánh giá cao như: Hỗ trợ lấy mã số khám nhanh không chờ đợi, hỗ trợ làm thủ tục online miễn phí, hỗ trợ khám ngoài giờ, hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân toàn diện,…
Nếu bạn có nhu cầu thăm khám chỉ cần liên hệ đặt hẹn trước qua những cách sau:
Cách 1: Gọi điện trực tiếp đến Hotline 028 7308 8280 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp
Cách 2: Click vào Bảng Chat bên dưới để được chat cùng chuyên gia nếu bạn ngại trò chuyện
Cách 3: Đến ngay 83 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM để được trực tiếp khám và điều trị theo lịch hẹn.