BÀI VIẾT NỔI BẬT
ĐẶT HẸN KHÁM BỆNH
Bạn vui lòng để lại thông tin bên dưới, bác sĩ tư vấn sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Bệnh chàm nên kiêng ăn gì?

Một số thực phẩm có thể cản trở quá trình hồi phục, tăng nguy cơ bội nhiễm nên cần tránh sử dụng. Dưới đây là gợi ý đến từ chuyên gia Phòng Khám Da Liễu Hồng Cường cho biết “bệnh chàm nên kiêng ăn gì?”

BỆNH CHÀM LÀ BỆNH GÌ?

Bệnh chàm (eczema, viêm da cơ địa) là bệnh lý ngoài da có tính chất mạn tính, biểu hiện bởi lớp da bên ngoài bị khô, bong tróc, ngứa ngáy, đau rát, da đổi màu, có mụn nước, rỉ dịch,…

Nguyên nhân gây nên bệnh chàm là do các vấn đề: stress, nhiễm trùng da, tiếp xúc với các chất gây dị ứng, hệ thống miễn dịch quá nhạy cảm,…

Bệnh chàm được chia ra làm rất nhiều dạng:

+ Chàm tiếp xúc (viêm da tiếp xúc): xảy ra do người bệnh tiếp xúc với các tác nhân gây viêm da như mỹ phẩm, chất tẩy rửa, côn trùng, lông động vật, khói bụi,…

+ Chàm dị ứng (viêm da dị ứng): Do cơ địa người bệnh quá nhạy cảm, dẫn đến phản ứng miễn dịch gây dị ứng, viêm da.

+ Tổ đỉa: Là tình trạng rối loạn da gây xuất hiện các nốt bóng nước li ti tại kẽ ngón tay, ngón chân,…

Hình ảnh một số bệnh nhân bị chàm

+ Viêm da thần kinh: Tình trạng viêm da có yếu tố tổn thương đến dây thần kinh, thường gặp trong trường hợp tiếp xúc với chất độc của côn trùng.

+ Chàm tiết bã (viêm da tiết bã): Là dạng viêm da do lớp dầu nhờn hoạt động quá mức, khiến làn da bị bong tróc.

+ Chàm đồng tiền: Da xuất hiện các mảng khác màu có hình dạng giống đồng tiền, thường dễ nhầm lẫn với bệnh lác đồng tiền – 1 dạng viêm da do nấm bệnh gây ra.

Mỗi dạng bệnh chàm trên đây đều có những biểu hiện riêng khiến người bệnh cảm thấy hết sức khó chịu. Để hiểu thêm về các dạng bệnh chàm, bệnh nhân hãy nhấp chuột vào bảng chat phía dưới.

NÊN KIÊNG GÌ ĂN GÌ KHI BỊ BỆNH CHÀM

Một số loại thực phẩm có tác động đến tình trạng bệnh chàm. Các chuyên gia da liễu cho biết, bệnh nhân nên kiêng một số loại thực phẩm sau đây khi bị bệnh chàm:

► Thực phẩm chứa gluten: Không dung nạp hoặc dị ứng với gluten là nguyên nhân gây bệnh chàm dị ứng khá phổ biến. Người bệnh nên tránh những thực phẩm có chứa nhiều gluten như bột mì, khoai tây, trứng, đậu nành,…

► Các loại hạt: Hạt khá giàu dinh dưỡng, được coi là siêu thực phẩm. Tuy nhiên, một số loại hạt có thể gây dị ứng, tăng nguy cơ bệnh chàm như đậu phộng, hạnh nhân, hạt óc chó,…

► Thủy hải sản: Nghêu, sò, ốc, hến, sứa,… và một số loại cá biển khiến tình trạng dị ứng nặng hơn, gây ngứa ngáy, làm tổn thương bệnh chàm lâu khỏi, người bệnh chàm cần chú ý hạn chế những thực phẩm này trong bữa ăn.

Thực phầm cần kiêng khi bị bệnh chàm

► Các chất kích thích: Trà, cà phê, rượu bia, thực phẩm chứ nhiều cafein, cocain,… khiến bệnh nhân dễ bị mẩn ngứa, suy yếu gan thận, khiến quá trình hấp thụ thuốc và điều trị gặp khó khăn. Do vậy người bị bệnh chàm nên kiêng sử dụng các chất kích thích.

► Hạn chế đường và muối trong khẩu phần ăn hàng ngày: Khi bị chàm cấp tính, đường và muối có thể khiến cơ thể phản ứng mạnh với chất gây dị ứng, chàm da, vì vậy chỉ nên sử dụng một lượng rất nhỏ các loại gia vị này.

► Những thực phẩm từng gây dị ứng: Nếu bệnh nhân từng bị dị ứng bởi loại thực phẩm nào đó thì tránh xa loại thực phẩm này sẽ giảm nguy cơ bị dị ứng và chàm hóa da.

Ngoài ra, người bệnh chàm có thể bổ sung một số thực phẩm có lợi như dầu hạt lanh, dầu hoa anh thảo, dầu cá, thực phẩm giàu kẽm, thực phẩm giàu vitamin A, E, C, D, B để giúp tổn thương trên da mau lành, tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm da gây chàm hóa.

ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÀM NHƯ THẾ NÀO HIỆU QUẢ?

Yếu tố dinh dưỡng chỉ là một phần trong cách chăm sóc da phòng ngừa bệnh chàm và giúp rút ngắn quá trình điều trị bệnh. Để điều trị bệnh chàm tốt nhất, người bệnh cần thực hiện các biện pháp điều trị cụ thể.

Tại Phòng Khám Da Liễu Hồng Cường (83 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM), những phương pháp sau được áp dụng trong điều trị bệnh chàm:

Bí quyết điều trị bệnh chàm

■ Dùng thuốc: Các loại thuốc uống, thuốc bôi ngoài da được kê đơn có tác dụng làm mềm da, giảm ngứa, kháng viêm, ngăn rỉ dịch từ tổn thương,… được kê đơn trong trường hợp bệnh nhẹ. Người bệnh cần lưu ý sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của chuyên gia y tế, không tự ý ngưng thuốc hay dùng sai liều lượng quy định.

■ Liệu pháp miễn dịch chuyên sâu đông tây y kết hợp: Bên cạnh dùng thuốc đặc trị, phương pháp này còn kết hợp thêm công nghệ phun sương nano đưa các phân tử thuốc siêu nhỏ thẩm thấu vào da, loại bỏ độc tố, nuôi dưỡng mạch máu.

Công nghệ ánh sáng với các phương pháp như chiếu tia cực tím, chiếu tia hồng quang, IPL,… được kết hợp nhằm kích thích hệ miễn dịch tạo hàng rào ngăn chặn yếu tố dị ứng xâm nhập, điều trị các tổn thương trên da hiệu quả, tiêu diệt các tác nhân gây bệnh dưới da.

NÊN CHỌN CƠ SỞ Y TẾ NÀO CHỮA BỆNH CHÀM

Bên cạnh tìm hiểu bệnh chàm nên kiêng ăn gì, điều trị như thế nào, người bệnh nên quan tâm đến địa chỉ khám chữa uy tín. Phòng Khám Da Liễu Hồng Cường (83 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM) chính là địa chỉ mà người bệnh nên đến.

Phòng khám có nhiều ưu điểm vượt trội làm hài lòng đông đảo đối tượng bệnh nhân gần xa, trở thành cơ sở y tế chuyên khoa da liễu hàng đầu khu vực miền Nam.

Nhiều ưu điểm của Phòng Khám Da Liễu Hồng Cường làm vừa lòng bệnh nhân

Trên đây là những thông tin giải đáp bệnh chàm nên kiêng ăn gì. Nếu còn thắc mắc hoặc muốn đăng ký khám bệnh ưu tiên, người bệnh hãy nhấp chuột vào bảng chat luôn hoạt động 24/24 bên dưới.

phong kham da khoa khang thai x